Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp tổ chức trò chơi giải ô chữ trong các tiết học làm bài tập Lịch sử ở lớp 7

Môn lịch sử trong trường THCS là môn học có ý nghĩa và vị trí quan trọng đối với việc đào tạo thế hệ trẻ theo mục tiêu giáo dục đã được Nhà nước xác định, giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ bản cần thiết về lịch sử thế giới, lịch sử dân tộc làm cơ sở bước đầu cho sự hình thành thế giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước tin vào lí tưởng độc lập dân tộc và CNXH. Hơn nữa, học sinh biết tự hào về truyền thống dựng nước, giữ nước và nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, biết quan tâm đến những vấn đề bức xúc có ảnh hưởng tới quốc gia, khu vực và toàn cầu. Trên nền tảng kiến thức đã học môn lịch sử còn giúp học sinh phát triển năng lực tư duy, hành động, có thái độ ứng xử đúng đắn trong đời sống xã hội, chủ yếu đáp ứng yêu cầu của sự phát triển con người Việt Nam XHCN trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.

Đặc thù học tập môn lịch sử của bậc trung học cơ sở là các em phải tiếp cận với nhiều sự kiện lịch sử, với những vị anh hùng, những danh nhân lịch sử vĩ đại không chỉ của dân tộc mà cả của thế giới từ cổ đến kim, từ cận đại đến hiện đại . Khi học lịch sử thì yêu cầu các em phải nhớ sự kiện và hiểu nội dung bài học một cách chính xác, đầy đủ. Bởi vậy khi học, buộc các em phải cần cù, chịu khó lĩnh hội kiến thức thì mới thực sự đạt đưược kết quả cao. Vì thế bộ môn Lịch sử khó gây đưược hứng thú học tập ở các em.

doc 19 trang SKKN Lịch Sử 29/04/2025 80
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp tổ chức trò chơi giải ô chữ trong các tiết học làm bài tập Lịch sử ở lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp tổ chức trò chơi giải ô chữ trong các tiết học làm bài tập Lịch sử ở lớp 7

Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp tổ chức trò chơi giải ô chữ trong các tiết học làm bài tập Lịch sử ở lớp 7
ết quả cao. Vì thế bộ môn Lịch sử khó gây được hứng thú học tập ở các em. 
Theo tôi, để học sinh tiếp thu nhanh, nhớ lâu, trong giảng dạy bộ môn lịch sử ở trường THCS giáo viên phải phát huy được tính tích cực của học sinh. Muốn vậy, giáo viên phải tạo được hứng thú học tập của các em, để các em dễ dàng tiếp thu kiến thức mà không bị gò ép.
Trong thực tế, hầu hết học sinh chưa ham học, chưa thực sự yêu thích bộ môn lịch sử, chỉ đối phó tức thời (Đặc biệt là học sinh vùng 3 như trường Ngô Quyền thì năng lực tiếp thu còn hạn chế, điều kiện học tập của các em còn chưa đáp ứng được với yêu cầu nội dung và đổi mới phương pháp giáo dục hiện nay). Học sinh thiếu những phương tiện để nâng cao kết quả học tập như sách tham khảo, sách bài tập, sách báo 
Bên cạnh đó một số giáo viên soạn bài chưa chu đáo, chưa coi trọng tiết làm bài tâp lịch sử, vụựi nhieàu lớ do khaực nhau nhử: hieọn nay caực loaùi saựch nhử Saựch Giaựo Khoa, Saựch giaựo vieõn, chuaồn kieỏn thửực chửa coự noọi dung hửụựng daón tieỏt laứm baứi taọp lũch sửỷ, giáo viên còn khiếm khuyết khi xác định nhiệm vụ và vai trò bộ môn lịch sử trong nhà trường. Hoặc có thể khi giảng dạy, người giáo viên chưa thực sự tâm huyết với bộ môn, giảng dạy còn nặng một chiều truyền thụ kiến thức, tạo sự gò bó, nhàm chán trong lĩnh hội kiến thức của học sinh. Ngoài ra những người làm công tác giáo dục vẫn chưa thật sự quan tâm đến bộ môn Lịch Sử, quan niệm đây là “môn phụ” vẫn còn tồn tại.
 Là người giáo viên trực tiếp cầm phấn giảng dạy bộ môn Lịch sử, tôi rất băn khoăn về vấn đề học tập của các em. Làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn lịch sử là cả một vấn đề. Đặt ra yêu cầu đối với cả người dạy và người học. Trò phải hứng thú, say mê; thầy phải phát huy được tính tích cực ở trò, phải khơi dậy được niềm đam mê ở trò. Trong quá trình giảng dạy nhiều năm môn Lich sử khối 7 tại trường Ngô Quyền tôi đã cố gắng học hỏi bạn bè, đồng nghiệp, đồng thời nghiên cứu về một số phương pháp dạy học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, đặc biệt trong các tiết học làm bài tập lịch sử và ôn tập trong chương trình lịch sử lớp 7. Qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở bộ môn Lịch sử.
B/ PHầN THứ HAI
Giải quyết vấn đề.
1. Thực trạng.
Từ trước đến nay, đa số giáo viên ở trường do điều kiện dạy học, thiết bị còn có phần hạn chế nên khi giảng dạy hầu như giờ học chưa sôi nổi, học sinh chưa có hứng thú học tập, giờ học nhàm chán, nên hiệu quả gìơ học đạt kết quả chưa cao. 
Theo tôi, những nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là: Giáo viên chưa thực sự đầu tư cho giờ dạy. Các giờ học lịch sử chưa gây được sự hứng thú cho học sinh. Học sinh chưa yêu thích bộ môn lịch sử. Giáo viên và học sinh chưa bắt kịp với sự đổi mới phương pháp dạy và học. Thiết bị dạy học còn hạn chế.
2. Giải pháp.
Xuất phát từ thực tế bộ môn và qúa trình giảng dạy trực tiếp ở lớp 7 của mình tôi thấy cần tạo ra cho học sinh một không khí học tập sôi nổi, hứng thú hơn trong khi dạy học lịch sử. Có như vậy học sinh mới yêu thích bộ môn và sẽ nâng cao được chất lượng dạy học bộ môn. Thiết nghĩ rằng trò chơi trong các giờ học Lịch sử không chỉ nhằm mục đích giải trí cho học sinh mà còn tạo nên một không khí hăng say học tập. Các em phải có thể độc lập suy nghĩ tìm tòi hoặc phối hợp với các bạn trong nhóm để có đáp án nhanh, chính xác. Vì thế khi các em được học Lịch sử qua hình thức trò chơi sẽ thấy thoải mái hơn, hứng thú hơn, từ đó mà ghi nhớ tốt những kiến thức cơ bản. 
Có nhiều biện pháp để tạo hứng thú học tập cho học sinh. Trong khuôn khổ của một bài kinh nghiệm, tôi xin trình bày một phương pháp giảng dạy mà tôi đã sử dụng trong quá trình soạn giảng và đã thu được kết quả tốt. Đó là phương pháp “Trò chơi ô chữ”. 
Moói oõ chửừ ủửụùc sửỷ duùng trong tieỏt laứm baứi taọp Lũch sửỷ vụựi khoaỷng thụứi gian tửứ 10 ủeỏn 15 phuựt tuyứ theo kieỏn thửực cuỷa oõ chửừ daứi hay ngaộn. Phaàn thụứi gian coứn laùi giaựo vieõn coự theồ theõm caực theồ loaùi baứi taọp khaực nhau vaứ tuyứ theo moói loaùi baứi taọp maứ aựp duùng caực phửụng phaựp khaực cho phuứ hụùp ủeồ hửụựng daón cho hoùc sinh laứm baứi taọp coự hieọu quaỷ cao. 
3. CAÙCH TAẽO OÂ CHệế
Khi soạn bài, tôi thiết kế một hệ thống ô chữ lịch sử với các ô chữ hàng ngang và một ô chữ hàng dọc. Mỗi ô chữ hàng ngang là một đơn vị kiến thức trong một số bài mà học sinh đã học và sẽ có một chữ cái chìa khoá. Mỗi ô hàng ngang có một câu hỏi để học sinh giải đáp. Sau khi giải hết các ô chữ hàng ngang với các chữ cái xuất hiện, học sinh sẽ tìm được ô chữ hàng dọc. Ô chữ hàng dọc sẽ là nội dung kiến thức cơ bản của một bài, một nhân vật lịch sư, một sự kiện lịch sử mà học sinh đã được học.
	3.1. Các cách sử dụng ô chữ.
	3.1.1. Cách thứ nhất: Hoạt động nhóm.
	B1: Chia lớp làm ba nhóm, giáo viên phát phiếu học tập cho các em thảo luận nhóm.
	B2: Giáo viên kẻ ô chữ vào ba bảng phụ treo lên bảng.
	B3: Học sinh ba nhóm thi đua nhau lên bảng điền vào các ô chữ. Nhóm nào hoàn thành ô chữ trước và đúng sẽ chiến thắng.
	B4: Giáo viên yêu cầu học sinh tìm ô chữ hàng dọc và trình bày hiểu biết của em về ô chữ hàng dọc đó.
	B5: Giáo viên đưa ra đáp án đúng nhất, nhận xét và tuyên dương nhóm làm tốt.
3.1.2. Cách thứ hai: Hoạt động độc lập.
	B1: Giáo viên đóng vai trò là một người dẫn chương trình.
 B2: Cho học sinh tự do lựa chọn ô chữ hàng ngang tuỳ thích, giáo viên đọc câu hỏi, học sinh trả lời. 
 B3: Sau khi lần lượt học sinh giải các ô chữ hàng ngang, các chữ cái chìa khoá sẽ xuất hiện; giáo viên cho học sinh tìm ô chữ hàng dọc và trình bày hiểu biết của em về ô chữ hàng dọc. 
 B4: Giáo viên nhận xét và tuyên dương những học sinh làm tốt.
	 3.2. Thiết kế ô chữ.
 3.2.1. Ô chữ thứ nhất:
Tieỏt 10: Laứm baứi taọp Lũch sửỷ; Phaàn LềCH SệÛ THEÁ GIễÙI
OÂ chửừ goàm 9 haứng ngang vaứ moọt oõ chửừ haứng doùc
Caõu hoỷi
- Haứng ngang soỏ 1: Coự 4 chửừ caựi: Vửụng quoỏc Phụ – raờng sau naứy phaựt trieồn thaứnh nửụực naứo?
- Haứng ngang soỏ 2: Coự 7 chửừ caựi: Vuứng ủaỏt roọng lụựn do Laừnh chuựa laứm chuỷ ủửụùc goùi laứ gỡ?
- Haứng ngang soỏ 3: Coự 8 chửừ caựi: Ma-gien-lan laứ ngửụứi nửụực naứo?
- Haứng ngang soỏ 4: Coự 5 chửừ caựi: Dửụựi trieàu ủaùi naứo Trung Quoỏc trụỷ thaứnh quoỏc gia phong kieỏn cửụứng thũnh?
- Haứng ngang soỏ 5: Coự 15 chửừ caựi: Trieàu ủaùi Phong kieỏn nhaứ Minh ụỷ Trung Quoỏc do ai laọp neõn?
- Haứng ngang soỏ 6: Coự 8 chửừ caựi: Vửụng trieàu Hoài giaựo ẹeõ – li ụỷ Aỏn ẹoọ do ngửụứi naứo laọp neõn?
- Haứng ngang soỏ 7: Coự 5 chửừ caựi: Vửụng trieàu Hoài giaựo ẹeõ – li caỏm ủoaựn nghieọt ngaừ ủaùo naứo?
- Haứng ngang soỏ 8: Coự 11 chửừ caựi: Taực giaỷ cuỷa taực phaồm Hoàng Laõu Moọng
- Haứng ngang soỏ 9: Coự 7 chửừ caựi: Ngửụứi Khụ – me thaứnh laọp vửụng quoỏc ủaàu tieõn cuỷa mỡnh coự teõn laứ gỡ?
ẹaựp aựn oõ chửừ
OÂ chửừ haứng doùc laứ: PHONG KIEÁN
3.2.2. OÂ chửừ thửự hai:
Tieỏt 17: Laứm baứi taọp Lũch sửỷ chửụng I vaứ II
OÂ chửừ goàm 9 haứng ngang vaứ moọt oõ chửừ haứng doùc
Caõu hoỷi:
- Haứng ngang soỏ 1: Coự 10 chửừ caựi: Ai laứ ngửụứi deùp “Loaùn 12 sửự quaõn”?
- Haứng ngang soỏ 2: Coự 2 chửừ caựi: Boọ luaọt Hỡnh thử ra ủụứi ụỷ trieàu ủaùi phong kieỏn naứo?
- Haứng ngang soỏ 3: Coự 9 chửừ caựi: ẹinh Tieõn Hoaứng ủaởt teõn nửụực laứ gỡ?
- Haứng ngang soỏ 4: Coự 7 chửừ caựi: Giai caỏp naứo laứ lửùc lửụùng saỷn xuaỏt chớnh trong xaừ hoọi phong kieỏn thụứi Lyự?
- Haứng ngang soỏ 5: Coự 4 chửừ caựi: Thụứi Lyự nhaõn daõn ta choỏng quaõn xaõm lửụùc naứo?
- Haứng ngang soỏ 6: Coự 9 chửừ caựi: Nhaứ Lyự dụứi ủoõ veà ẹaùi La vaứ ủaởt teõn kinh ủoõ laứ gỡ?
- Haứng ngang soỏ 7: Coự 3 chửừ caựi: Trong boọ maựy nhaứ nửụực Phong kieỏn ai coự quyeàn cao nhaỏt?
- Haứng ngang soỏ 8: Coự 4 chửừ caựi: ẹieàn vaứo choó troỏng: Sau khi Ngoõ Quyeàn maỏt trieàu ủỡnh rụi vaứo . Tranh giaứnh quyeàn lửùc giửừa caực sửự quaõn
- Haứng ngang soỏ 9: Coự 5 chửừ caựi: ẹụn vũ haứnh chớnh thaỏp nhaỏt thụứi Lyự. 
ẹaựp aựn oõ chửừ
OÂ chửừ haứng doùc laứ: LYÙ COÂNG UAÅN
3.2.3. OÂ chửừ thửự ba:
Tieỏt 34: Laứm baứi taọp Lũch sửỷ chửụng III
OÂ chửừ goàm 8 haứng ngang vaứ moọt oõ chửừ haứng doùc
Caõu hoỷi:
- Haứng ngang soỏ 1: Coự 8 chửừ caựi: Lyự Chieõu Hoaứng nhửụứng ngoõi cho ai? 
- Haứng ngang soỏ 2: Coự 15 chửừ caựi: Thụứi Traàn caực vua thửụứng nhửụứng ngoõi sụựm cho con vaứ tửù xửng laứ gỡ?
- Haứng ngang soỏ 3: Coự 6 chửừ caựi: Cuoọc khaựng chieỏn laàn thửự II vaứ III cuỷa nhaứ Traàn choỏng quaõn naứo?
- Haứng ngang soỏ 4: Coự 6 chửừ caựi: Traàn Khaựnh Dử ủaựnh tan ủoaứn thuyeàn lửụng cuỷa quaõn Minh taùi nụi naứo?
- Haứng ngang soỏ 5: Coự 9 chửừ caựi: Thụù thuỷ coõng dửụựi thụứi Traàn ủaừ taọp trung veà ủaõu ủeồ laọp ra caực phửụứng ngheà?
- Haứng ngang soỏ 6: Coự 8 chửừ caựi: Boọ “ẹaùi Vieọt sửỷ kớ” do ai vieỏt?
- Haứng ngang soỏ 7: Coự 9 chửừ caựi: 50 vaùn quaõn Nguyeõn do ai chổ huy traứn vaứo xaõm lửụùc ẹaùi Vieọt
- Haứng ngang soỏ 8: Coự12 chửừ caựi: “Neỏu beọ haù muoỏn haứng giaởc thỡ trửụực haừy cheựm ủaàu thaàn roài haừy haứng”. Caõu noựi ủoự cuỷa ai?
ẹaựp aựn oõ chửừ
OÂ chửừ haứng doùc laứ: CHU VAấN AN
3.2.4. OÂ chửừ thửự tử:
Tieỏt 46: Laứm baứi taọp Lũch sửỷ chửụng IV
OÂ chửừ goàm 6 haứng ngang vaứ moọt oõ chửừ haứng doùc
Caõu hoỷi:
- Haứng ngang soỏ 1: Coự 5 chửừ caựi: Ai caỷi trang laứm Leõ Lụùi ủeồ phaự voứng vaõy?
- Haứng ngang soỏ 2: Coự 7 chửừ caựi: Nhaứ Minh ủoồi Quoỏc hieọu nửụực ta thaứnh.
- Haứng ngang soỏ 3: Coự 4 chửừ caựi: Leõ Lụùi dửùng cụứ khụỷi nghúa choỏng quaõn naứo?
- Haứng ngang soỏ 4: Coự 4 chửừ caựi: Luaọt Hoàng ẹửực ra ủụứi trong thụứi naứo cuỷa nửụực ta?
- Haứng ngang soỏ 5: Coự 9 chửừ caựi: Tửụựng leõn thay Lieóu Thaờng chổ huy quaõn tieỏn xuoỏng Xửụng Giang laứ ai?
- Haứng ngang soỏ 6: Coự 11 chửừ caựi: OÂng vua anh minh nhaỏt trong thụứi Leõ sụ laứ ai? 
ẹaựp aựn oõ chửừ
OÂ chửừ haứng doùc laứ: LAM SễN
3.2.5. OÂ chửừ thửự naờm: 
Tieỏt 57: Laứm baứi taọp Lũch sửỷ chửụng V
OÂ chửừ goàm 15 haứng ngang vaứ moọt oõ chửừ haứng doùc
Caõu hoỷi:
- Haứng ngang soỏ 1: Coự 8 chửừ caựi: Khụỷi nghúa Nguyeón Hửừu Caàu xuaỏt phaựt tửứ ủũa phửụng naứo?
- Haứng ngang soỏ 2: Coự 9 chửừ caựi: ẹaõu laứ ranh giụựi chia caột ủaỏt nửụực thaứnh ẹaứng trong vaứ ẹaứng ngoaứi?
- Haứng ngang soỏ 3: Coự 7 chửừ caựi: Cuoọc khụỷi nghúa dieón ra naờm 1516 ụỷ Quaỷng Ninh do ai laừnh ủaùo?
- Haứng ngang soỏ 4: Coự 5 chửừ caựi: Caờn cửự Taõy Sụn thửụùng ủaùo nay thuoọc vuứng naứo?
- Haứng ngang soỏ 5: Coự 6 chửừ caựi: Toồ tieõn cuỷa ba anh em Taõy Sụn ụỷ ủaõu?
- Haứng ngang soỏ 6: Coự 8 chửừ caựi: Cuoọc khụỷi nghúa naứo dieón ra cuoỏi naờm 1511 ụỷ Sụn Taõy
- Haứng ngang soỏ 7: Coự 9 chửừ caựi: Caờn cửự cuỷa cuoọc khụỷi nghúa chaứng Lớa ụỷ ủaõu?
- Haứng ngang soỏ 8: Coự 5 chửừ caựi: Ca dao:
“ệụực gỡ anh laỏy ủửụùc naứng
ẹeồ anh mua gaùch Baựt Traứng veà xaõy”
Vaọy gaùch Baựt Traứng ụỷ ủaõu?
- Haứng ngang soỏ 9: Coự 9 chửừ caựi: Sau khi Quang Trung maỏt ai laứ ngửụứi noỏi ngoõi?
- Haứng ngang soỏ 10: Coự 10 chửừ caựi: Nguyeón Hueọ leõn ngoõi Hoaứng ủeỏ laỏy nieõn hieọu laứ gỡ?
- Haứng ngang soỏ 11: Coự 7 chửừ caựi: Quang Trung ủoựng ủoõ ụỷ ủaõu?
- Haứng ngang soỏ 12: Coự 9 chửừ caựi: Ai laứ ngửụứi caàu cửựu quaõn Xieõm?
- Haứng ngang soỏ 13: Coự 13 chửừ caựi: Cụ quan dũch saựch chửừ Haựn sang chửừ Noõm thụứi Taõy Sụn goùi laứ gỡ?
- Haứng ngang soỏ 14: Coự 7 chửừ caựi: Naờm 1773 quaõn Taõy Sụn kieồm soaựt phaàn lụựn phuỷ naứy?
- Haứng ngang soỏ 15: Coự 5 chửừ caựi: Naờm 1789 quaõn Taõy Sụn ủaựnh tan 29 vaùn quaõn?
ẹaựp aựn oõ chửừ
OÂ chửừ haứng doùc laứ: PHONG TRAỉO TAÂY SễN
3.2.6. OÂ chửừ thửự saựu: 
Tieỏt 67: Laứm baứi taọp Lũch sửỷ chửụng VI
OÂ chửừ goàm 7 haứng ngang vaứ moọt oõ chửừ haứng doùc
Caõu hoỷi:
- Haứng ngang soỏ 1: Coự 6 chửừ caựi: ẹaõy laứ moọt boọ chuyeõn xaõy dửùng cung ủieọn, laờng taồm thaứnh luyừ thụứi Nguyeón.
- Haứng ngang soỏ 2: Coự 4 chửừ caựi: Thụứi Lyự chuựng ta choỏng giaởc naứo?
- Haứng ngang soỏ 3: Coự 12 chửừ caựi: Ai laứ taực giaỷ cuỷa “Gia ẹũnh thaứnh thoõng chớ”
- Haứng ngang soỏ 4: Coự 8 chửừ caựi: Nhaứ baực hoùc lụựn nhaỏt cuỷa Vieọt Nam ụỷ theỏ kổ XVIII laứ ai?
- Haứng ngang soỏ 5: Coự 11 chửừ caựi: Taực giaỷ baứi thụ “Baựnh troõi nửụực”
- Haứng ngang soỏ 6: Coự 9 chửừ caựi: OÂng laứ ngửụứi thaày thuoỏc coự uy tớn lụựn nhaỏt Vieọt Nam theỏ kổ XIX.
- Haứng ngang soỏ 7: Coự 4 chửừ caựi: Nguoàn thu nhaọp chuỷ yeỏu cuỷa nhaứ Nguyeón laứ gỡ?
ẹaựp aựn oõ chửừ
OÂ chửừ haứng doùc laứ: COÁ ẹOÂ HUEÁ
C/ PHầN THứ BA
Kết quả
Với mong muốn sáng tạo cho học sinh có hứng thú học tập, đồng thời nhớ và hiểu được lâu khi học tập bộ môn lịch sử, tôi thường xuyên tổ chức hình thức trò chơi này trong các giờ học làm bài tập lịch sử, và nhận thấy rằng trò chơi đã góp phần tích cực tạo được hứng thú học tập cho các em, giờ học sôi nổi hơn, học sinh hăng say học tập tìm hiểu, chất lượng học của các em được nâng lên rõ rệt . 
Kết quả bộ môn Lich sử khối 7 trường THCS Ngô Quyền năm học 2008 – 2009 và năm học 2009 – 2010 như sau:
Năm học
TSHS
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
2008-2009
83
6
7.2
14
16.9
49
59
12
14.5
2
2.4
2009-2010
91
14
15.4
14
15.4
51
56
12
13.2
0


Bài học kinh nghiệm:
Khi tổ chức trò chơi giáo viên phải phổ biến rõ luật chơi cho học sinh: Thành phần tham gia, thời gian, số lượng câu hỏi ở mỗi ô chữ. Cũng có thể áp dụng trò chơI này vào các tiết học bình thường để củng cố bài học, hoặc có thể dùng trò chơi để kiểm tra kiến thức của học sinh sau khi học xong một thời kỳ, một giai đoạn lịch sử. Các câu hỏi cho mỗi ô chữ, phải tập trung vào các đơn vị kiến thức lịch sử cần ghi nhớ. Ô chữ hàng dọc, “ mật mã lịch sử” phải là nội dung kiến thức quan trọng, bao trùm lên toàn bộ bài học hoặc của một chương, một giai đoạn lịch sử, (coự theồ laứ moọt bieỏn coỏ lũch sửỷ, moọt sửù kieọn lũch sử, moọt nhaõn vaọt lũch sửỷ)
- Trò chơi ô chữ chỉ là một phần trong tiết học để góp phần tạo hứng thú học tập cho các em. Tránh tình trạng lạm dụng quá mức, biến giờ học thành trò chơi sẽ làm mất thời gian và gây nên phản tác dụng.
- Để trò chơi ô chữ có thành công hay không, đòi hỏi giáo viên luôn phải tìm tòi, sáng tạo, chuẩn bị công phu trước khi đến lớp.
kết luận:
Với trò chơi ô chữ trên, tôi đã áp dụng trong quá trình giảng dạy, nó đã thực sự đem lại hứng thú học tập, các em học tập sôi nổi, hiệu quả hơn. Bởi ngoài việc chơi, hơn hết là các em được ghi nhớ các đơn vị kiến thức một cách nhẹ nhàng, không gượng ép, nặng nề. “Học mà chơi, chơi mà học”. Và dần dần các em yêu thích hơn bộ môn lịch sử. Tôi hy vọng rằng với biện pháp trên sẽ góp phần nâng cao chất lượng học tập ở bộ môn lịch sử nói riêng và các bộ môn khác nói chung.
 Trên đây là một kinh nghiệm nhỏ của riêng tôi nên không tránh khỏi những khiếm khuyết. Vậy tôi rất mong được nhận những ý kiến đóng góp xây dựng, để kinh nghiệm của tôi hoàn thiện hơn. 
Tôi xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC

Trang 
A. Phần thứ nhất: Đặt vấn đề....
B. Phần thứ hai: Giải quyết vấn đề...
1. Thực trạng.
2. Giải phỏp...
3. Cỏch tạo ụ chữ..
3.1. Cỏc cỏch sử dụng ụ chữ.
3.2. Thiết kế ụ chữ.
C. Phần thứ ba: Kết quả
Bài học kinh nghiệm.
Kết luận.
1
3
3
3
4
4
5
17
17
18

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_to_chuc_tro_choi_giai_o_ch.doc