Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn ở trường THCS

Trong trường THCS hiện nay còn một bộ phận học sinh chưa chịu khó và chưa có sự say mê học môn lịch sử cho nên việc ghi nhớ, phân tích, khái quát, tổng hợp các sự kiện lịch sử,nhân vật lịch sử còn yếu. Đa số các em học sinh về nhà không chịu đọc trước bài, tìm hiểu nội dung kiến thức của tiết học, bài học, nên khi giáo viên đặt câu hỏi các em thường đọc nguyên văn trong sách giáo khoa, hay chỉ nêu được mốc thời gian sự kiện lịch sử mà không diễn tả được mốc thời gian đó nói lên sự kiện gì. Bởi vậy chính học sinh đó phải có phương pháp, năng lực tự học như thế nào để chiếm lĩnh kiến thức bài giảng một cách tốt nhất, nhanh nhất và có hiệu quả cao. Mặt khác giáo viên dạy môn lịch sử cũng chưa có phương pháp hướng dẫn học sinh tự học như thế nào để có hiệu quả, để các em tựn năm kiến thức của bài học.

Chính vì vậy chất lượng kiểm tra của học sinh còn nhiều yếu kém. Nhằm giảm bớt tỉ lệ học sinh yếu kém và nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường nói chung, môn lịch sử nói riêng. Từ thực tế trên, bản thân tôi khi dạy môn lịch sử và qua dự giờ đồng nghiệp ở trường ,tôi xin được trình bày kinh nghiệm về “ Rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn ở trường THCS ”.

doc 28 trang SKKN Lịch Sử 29/04/2025 70
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn ở trường THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn ở trường THCS

Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn ở trường THCS
g học tập ở trờn lớp và ở nhà. Giỏo viờn cần hướng dẫn và rốn luyện cho học sinh biết cỏch ghi chộp túm tắt nội dung bài giảng sao cho ngắn gọn, đủ ý, chớnh xỏc, dễ hiểu, dễ nhớ, gợi tư duy. Muốn vậy học sinh phải biết tổng hợp nhanh, viết nhanh, ghi nhớ vấn đề và biết cỏch trỡnh bày trong vở ghi, nờn giỏo viờn cần hướng dẫn học sinh nội dung ghi.
 + Ghi dàn ý bài học theo dàn dàn bài của giỏo viờn của giỏo viờn trỡnh bày trờn bảng và đối chiếu với sỏch giỏo khoa để ghi những sự kiện chớnh. 
 +Vẽ lại vào vở những hỡnh ảnh đơn giản mà giỏo viờn trỡnh bày để cụ thể húa cho bài giảng.
 + Ghi số liệu, niờn đại quan trọng, niờn biểu, đồ thị ...
 + Ghi cỏc tài liệu lịch sử gốc, cõu núi ngắn nổi tiếng của cỏc danh nhõn, cõu trớch trong cỏc tỏc phẩm kinh điểnkhụng cú trong sỏch giỏo khoa.
 + Ghi cỏc từ mới, thuật ngữ để hiểu nội dun, khỏi niệm, những kiến thức cơ bản của bài học.
 + Ghi những kiến thức phõn tớch, đỏnh giỏ, mở rộng của giỏo viờn .
 + Ghi lời hướng dẫn, dặn dũ của giỏo viờn.
 Để rốn luyện cho học sinh biết cỏch ghi chộp bài học theo ý hiểu của mỡnh, giỏo viờn cú thể vận dụng cỏc biện phỏp hướng dẫn học sinh biết cỏch xõy dựng đề cương, túm tắt sỏch giỏo khoa, đoạn trớch khi đọc sỏch lịch sử, giỏo viờn phải tring\hf bảng, trỡnh bày bài giảng theo hệ thống, logic, giỳp học 
 Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
sinh dễ nhớ, dễ hiểu cỏc ý chớnh và tạo thuận lợi cho học sinh ghi chộp. Điều 
 này đòi hỏi giáo viên phải xác định đúng kiến thức cơ bản cần ghi lên bảng, nhấn mạnh kiến thức cần phân tích mở rộng trong khi giảng.
 - Biết kết hợp sử dụng sách giáo khoa với vốn sống thực tế, kiến thức đã học để tự trả lời câu hỏi, bài tập của giáo viên. Việc tự trả lời các câu hỏi của giáo viên đưa ra trong giờ học sẽ giúp học sinh nhớ nhanh, nhớ lâu, hiểu sâu sắc kiến thức và phát triển tư duy độc lập. Trong dạy học lịch sử ở trường , lớp cấp THCS phổ thông, giáo viên có thể sử dụng nhiều loại câu hỏi ( tùy đối tượng) để học sinh động não, suy nghĩ trả lời ( như câu hỏi, bài tập đặt ra đầu giờ, đầu mục mang nội dung bài tập nhận thức). Câu hỏi gợi mở trong quá trình tiến hành bai học mang nội dung tìm kiếm từng phần hay phân tích, đánh giá, khái quát sự kiện, hiện trượng lịch sử, câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức... Trên cơ sở yêu cầu của câu hỏi, giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng các kiến thức ( từ sách giáo khoa, vốn sống thực tế hay kiến thức cũ) và qui trình giải quyết từng loại câu hỏi cho phù hợp.
 - Biết sử dụng sách giáo khoa lịch sử trong học ở trên lớp. Sách giáo khoa là tài liệu học tập cơ bản bắt buộc để học sinh tự học có hướng dẫn. Nội dung sách giáo khoa lịch sử cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức khoa học, chính xác về lịch sử loài người và lịch sử dân tộc, qua đó rèn luyện cho học sinh tư duy logic, biện chứng, năng lực tự học lịch sử và giáo dục thế giới quan khoa học, những tư tưởng tình cảm đúng đắn vì vậy giáo viên cần hướng dẫn học sinh thực hiện:
 + Tìm trong sách giáo khoa những ‎cần thiết để trả lời câu hỏi khi giải quyết vấn đề mà giáo viên đưa ra thông qua việc hướng dẫn học sinh đọc từng phần nội dung bài viết hoặc sử dụng các đoạn chữ nhỏ của sách giáo khoa. 
 Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
 + Hướng dẫn học sinh biết cỏch khai thỏc kờnh hỡnh trong sỏch giỏo khoa để hiểu sõu sắc kiến thức ( khai thỏc nội dung lịch sử thể hiện qua tranh ảnh, sơ đồ, đồ thị và biết đọc bản đồ lịch sử...). Để học sinh tự rốn luyện khả năng này, giỏo viờn cần hướng dẫn học sinh khai thỏc từng loại kờnh hỡnh theo qui trỡnh nhất định.
 Tiến hành bài học lịch sử trờn lớp là hỡnh thức dạy học cơ bản, chủ yếu ở trường phổ thụng. Nếu rốn luyện cho học sinh cú năng lực tự học lịch sử qua cỏc giờ lờn lớp sẽ gúp phần nõng cao hiệu quả bài học núi riờng, hiệu quả giỏo dục bộ mụn núi chung.
3,3 Rốn luyện năng lực tự học lich sử ở trờn lớp khụng tỏch rời rốn luyện năng lực tự học ở nhà.
 - Hướng dẫn, rốn luyện học sinh tự học để nắm vững tài liệu học tập, theo cỏc bước:
 + Nghiờn cứu lại vở ghi và sỏch giỏo khoa để thống nhất và hiểu sõu kiến thức.
 + Tỏi hiện lại những kiến thức đó học.
 + Hoàn thành cỏc bài tập và cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa.
 + Tự làm việc với bản đồ, tranh ảnh ngoài sỏch giỏo khoa.
 + Tự đọc cỏc tài liệu lịch sử, văn húa trong tài liệu tham khảo, sỏch đọc thờm để hiểu rừ hơn những kiến thức đó học, mở rộng hiểu biết.
 - Hướng dẫn học sinh tự ụn tập: Do đặc trưng của lịch sử, việc thường xuyờn củng cố, ụn tập cú vai trũ quan trọng là khõu khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh dạy học bộ mụn. Để hướng dẫn học sinh rốn luyện khả năng tự ụn 
tập, giỏo viờn cú thể thực hiện: Chỉ rừ mục tiờu phần kiến thức cần ụn tập,
giao nhiệm vụ cho học sinh và xỏc định thời gian hoàn thành đưa ra cụng cụ
Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
và tiờu chớ đỏnh giỏ kết quả tự học của học sinh, kiểm tra việc ụn tập của học sinh
 - Hướng dẫn học sinh biết tự chuẩn bị cho bài học mới. Giáo viên từng bước hướng dẫn học sinh thực hiện những công việc đọc và tự ghi tóm tắt những vấn đề cơ bản của bài viết trong sách giáo khoa, ghi lại những nội dung khó hiểu, đặc biệt là các thuật ngữ, khái niệm, chuẩn bị các bài tập mà giáo viên đã đưa ra nhằm phục vụ cho bài học mới.
 - Hướng dẫn học sinh biết tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. Thông qua việc hoàn thành những bài tập ở nhà, tự trả lời các câu hỏi,bài tập trong sách giáo khoa.
 Việc tự học lịch sử ở nhà của học sinh rất đa dạng, phong phú có tác dụng rất lớn trong việc củng cố, hiểu sâu, hoàn thiện kiến thức, rèn các kỹ năng kỹ xảo học tập và giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh. Nếu tổ chức tốt hoạt động tự học ở nhà cho học sinh sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học ở trường phổ thông. Để công việc này có kết quả cao giáp viên cần chú ý. Giúp ‎học sinh có thái độ đúng và ‎ ý thức được mục đích, nhiệm vụ của công việc tự học ở nhà , nhiệm vụ giao về nhà phải tạo hứng thú đối với học sinh và đảm bảo trình độ chung của lớp, vừa phải chú ý ‎‎đến học sinh yếu, kém hay khá, giỏi tạo điều kiện thuận lợi (sách báo,tài liệu, thời gian...) để học sinh có thể tự học tập. Rèn luyện cho học sinh thói quen, phương pháp tự học ở nhà, đồng thời thường xuyên kiểm tra bài làm ở nhà để nâng cao ý thức, trách nhiệm của học sinh, khhói lượng bài học, bài làm mà giáo viên giao về nhàđảm bảo vừa đủ, vừa sức đối với học sinh.
3.4 Rèn luyện năng lực tự học thông qua các hoạt động ngoại khóa. ‎ 
Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
 Hoạt động ngoại khóa là một hình thức tổ chức dạy học lịch sử ở trường phổ thông cơ sở, có tác dụng tích cực đối việc giáo dưỡng, giáo dục và phát triển toàn diện học sinh, góp phần quan trọng cùng với các bài lên lớp thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ bộ môn. Qua hoạt động ngoại khóa học sinh được rèn luyện khả năng độc lập “ làm việc” với sách giáo khoa, tài liệu tham khảo và các nguồn kiến thức khỏc. Trờn cơ sở đú, học sinh nắm vững kiến thức qua việc tỡm tũi, nghiờn cứu hay viết bỏo cỏo khoa học phự hợp với trỡnh độ và yờu cầu học tập của bản thõn.Vỡ vậy nếu tổ chức tốt cỏc hoạt động ngoại khúa là một biện phỏp quan trọng trong rốn luyện cho học sinh năng lực tự học lịch sử. Hỡnh thức hoạt động ngoại khúa lịch sử rất đa dạng, từ đọc sỏch, kể chuyờn, trao đổi thảo luận, dạ hội, tham quan ngoại khúa đến sưu tầm tài liệu lịch sử địa phương, cụng tỏc cụng ớch xó hộivà giỏo viờn cú thể rốn luyện cho học sinh những thúi quen tự học như: tự ụn luyện kiến thức, đọc sỏch,tự sưu tầm tranh ảnh, tài liệu chuẩn bị cho ngoại khúa, tự vận dụng kiến thức, kĩ năng, kỹ xảo đó học vào hoạt động thực tiễn.
 Túm lại: Cú nhiều biện phỏp rốn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh. Song việc lựa chọn cần đảm bảo cỏc yờu cầu:
 - Gúp phần thực hiện mục tiờu dạy học lịch ở trường THCS.
 - Giỳp cho học sinh nắm vững kiến thức cơ bản.
 - Gúp phần tớch cực vào đổi mới phương phỏp dạy học lịc sử.
 - Phải linh hoạt, phự hợp với đối tượng, khả năng nhận thức của học sinh và tuõn thủ phương phỏp bộ mụn.
 - Con đường nhận thức lịch sử.
 Vấn đề rốn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh THCS rất cần thiết 
trong điều kiện hiện nay, là một biện phỏp nõng cao hiệu quả dạy học bộ 
Người thực hiện: Hoàng Văn Tài 
mụn ở trường THCS. Cụng việc này khụng chỉ đũi hỏi giỏo viờn nắm vững chuyờn mụn lịch sử, lý luận, phương phỏp dạy học bộ mụn mà cả lũng yờu nghề. Mặt khỏc cần cú quan điểm đỳng về mụn học và việc tạo điều kiện của cỏc cấp quản lý giỏo dục, xó hội và phụ huynh học sinh. 
3.5 Những kết quả đạt được sau khi ỏp dụng sang kiến kinh nghiệm.
 Qua thời gian ỏp dụng sỏng kiến kinh nghiệm này vào thực tế giảng dạy mụn lịch sử ở lớp 7A, 7B, 7C tụi thấy học sinh cú nhiều hứng thỳ trong học tập, tớch cực, chủ đụng, sang tạo trong giờ họcđể mở rộng sự hiểu biết, đồng thời cũng rất linh hoạt trong việc thực hiện lĩnh hội kiến thức và phỏt triển kỹ năng . Cỏc em thực hiện thao tỏc “ mắt nhỡn, tai nghe, tay viết ” tương đối hiệu quả trong giờ học lịch sử. Chớnh vỡ ý thức được việc tự học đó đem lại hiệu quả trong học tập nờn khụng khớ học tập của cỏc em sụi nổi, nhẹ nhàng, học sinh yờu thớch, say mờ mụn học lịch sử hơn. Học sinh hiểu bài, nắm được kiến thức cơ bản của bài học. 
 * Kết quả khảo sỏt qua bài làm của học sinh.( Thời gian làm bài 15 phỳt)
 Lớp 7 Bài 26 Mục 1. Sau chiến thắng ngoại xõm ,Quang Trung đó cú những biện phỏp gỡ để khụi phục kinh tế, ổn định xó hội?
 * Kết quả điều tra sau khi ỏp dụng sỏng kiến kinh nghiệm.
Lớp
Số H/S
Giỏi
Khỏ
Trung bỡnh
Yếu
Kộm
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7A
35
4
11,4
15
42,8
12
34
4
11,4


7B
36
8
22,8
20
55,5
7
19
1
2,7


7C
34
3
8,8
14
41
11
32
6
17,6



Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
 PHẦN C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
 I. KẾT LUẬN.
1. Bài học kinh nghiệm.
 Sau khi ỏp dụng sỏng kiến kinh nghiệm này, bản thõn tụi rỳt ra một số kinh nghiệm sau:
 Trong mỗi tiết dạy giỏo viờn nờu mục tiờu yờu cầu của tiết, mục tiờu của bài học sau đú cung cấp thụng tin, và phõn bố thời gian hợp lý để học sinh tiếp nhận thụng tin.
 Giỏo viờn đặt và sử dụng linh hoạt cỏc cõu hỏi phự hợp với nội dung bài dạy, tựy theo khối, lớp và đối tượng học sinh mà vận dụng.
 Khi nờu cõu hỏi giỏo viờn cố gắng sử dụng cỏc cõu ngắn gọn, đủ ý, đơn giản,dễ hiểu, gợi sự suy nghĩ và tư duy của học sinh, phải sử dụng cõu hỏi phỏt huy tớnh độc lập tư duy của học sinh.
 Khi tổ chức học sinh tiếp nhận thụng tin giỏo viờn chỳ ý sử dụng cõu hỏi mở, cõu hỏi nờu vấn đề ( chuẩn bị kỹ ở giỏo ỏn ). Loại cõu hỏi cú nhiều cỏch trả lời sẽ tạo ra sự “ bựng nổ” cho cỏc cuộc tranh luận trong lớp đũi hỏi học sinh nào cũng phải huy động trớ nhớ và “động nóo”để tỡm ra giải quyết cụ thể.
 Giỏo viờn cần nghiờn cứu kỹ sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, thường xuyờn nghiờn cứu thờm tài liệu để xõy dựng cỏc cõu hỏi trong cỏc tiết dạy và vận dụng linh hoạt hơn để giải quyờt nhiệm vụ nhận thức ở mỗi bài học.
 Giỏo viờn phải làm sao tỡm mọi cỏch “ bàn giao” nhiệm vụ đến từng học sinh, chuyển dần dạy học theo kiểu truyền thụ sang dạy học giải quyết vấn đề, trao đổi bàn bạc vấn đề. Cần tạo cơ hội cho học sinh cả lớp trả lời, thảo 
 Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
. luận nhúm 
 Trong giảng dạy phải sử dụng triệt để cỏc phương phỏp dạy học tớch cực nhằm thu hỳt sự chỳ ý của học sinh trong suốt cả tiết học.
 2. Điều kiện ỏp dụng.
 * Đối tượng ỏp dụng: Sỏng kiến kinh nghiệm này,khụng phải là mới, cũng khụng phải là sự đột phỏ. Trong quỏ trỡnh giảng dạy và dự giờ đồng nghiệp ở trường trung học cơ sở Thắng Lợi, tụi thấy nếu vận dụng sỏng kiến kinh nghiệm này vào trong quỏ trỡnh giảng dạy mụn lịch sử từ khõu hướng dẫn học bài,chuẩn bài mới của tiết học trước đến khõu vào bài mới hay nờu cõu hỏi gợi mở vấn đề cho bài mới thỡ cỏc em sẽ hứng thỳ, say mờ học mụn này hơn, và kết quả học tập mụn lịch sử tụt hơn.
 Sỏng kiến kinh nghiệm này ỏp dụng với mọi đối tượng học sinh cỏc lớp 6,7,8,9 khi học mụn lịch sử.
 * Thời gian ỏp dụng: Sỏng kiến kinh nghiệm này cú thể ỏp dụng được trong những năm học tiếp theo với mụn Lịch sử ở nhà trường trung học cơ sở. 
 3. Những vấn đề cũn hạn chế. 
 Trờn đõy chỉ là kinh nghiệm và kết quả bước đầu về ỏp dụng sỏng kiến kinh nghiệm “ Rốn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh, gúp phần nõng cao hiệu quả dạy học bộ mụn ở trường THCS” trường THCS Thắng Lợi. Trong quỏ trỡnh giảng dạy mụn lịch sử, mỗi giỏo viờn đều cú cỏch riờng của mỡnh để hướng dẫn học sinh tự học mụn lịch sử, để đạt kết quả cao nhất trong giảng dạy theo điều kiện cụ thể của học sinh lớp mỡnh, trường mỡnh sao cho đạt kết quả tốt trong tiết học mụn Lịch sử. Đú cũng là vấn đề mà
sỏng kiến kinh nghiệm của tụi cũn bỏ ngỏ
 Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
.
 * Hướng tiếp tục nghiờn cứu.
 Để hoàn thành sỏng kiến kinh nghiệm của mỡnh trong thời gian tới, tụi sẽ tiếp tục nghiờn cứu, rỳt kinh nghiệm, tham khảo tài liệu, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp về phương phỏp “rốn luyện năng lực tự học lịch sử, gúp phần nõng cao hiệu quả dạy học ở trường THCS” trong học mụn lịch sử, cũng như một số mụn khoa học xó hội khỏc .
 II. KHUYẾN NGHỊ. 
 Giỏo viờn tăng cường dự giờ đồng nghiệp, rỳt kinh nghiệm thường xuyờn.
 Giao lưu, trao đổi chuyờn mụn với đồng nghiệp trong và ngoài nhà trường.
 Nõng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhúm chuyờn mụn.
 Ban giỏm hiệu, tổ trưởng chuyờn mụn cú kế hoạch dự giờ đột xuất.
 Đầu tư thời gian thớch hợp cho cụng việc soạn giỏo ỏn.
 Nõng cao ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nõng cao tỡnh độ chuyờn mụn.
 Trờn đõy là những kinh ngiệm được rỳt ra trong quỏ trỡnh giảng dạy.
 Rất mong được sự đúng gúp ý kiến, giỳp đỡ của cỏc thầy giỏo, cụ giỏo và cỏc bạn đồng nghiệp trong toàn huyện.
 Tụi xin chõn thành cảm ơn !
 Thắng Lợi, ngày 20 thỏng 3 năm 2012
 Người thực hiện
 Hoàng Văn Tài
 Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
 Tài liệu tham khảo
- Sỏch giỏo khoa lịch sử lớp 6,7,8,9.
- Sỏch giỏo viờn lịch sử lớp 6,7,8,9.
- Tạp chớ khoa học giỏo dục.
-Tạp chớ nghiờn cứu giỏo dục. 
- Tạp chớ thế giới trong ta.
- Một số vấn đề về đổi mối phương phỏp dạy học lịch sử THCS.
-Kinh nghiệm chỉ đạo chuyờn mụn của một số cỏn bộ quản lý trong huyện.
-Kinh nghiệm giảng dạy mụn lịch sử của cỏc bạn đồng nghiệp.
 Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
 Mục lục
 Nội dung
 Phần A. Đặt vấn đề
 I. Cơ sở khoa học cỳa SKKN.1
 Cơ sở lý luận 1.
 Cơ sở thực tiễn 2
 II. Mục đớch của SKKN.3 
 III. Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu4 
 IV. Kế hoạch nghiờn cứu.. 4 
 V. Phương phỏp nghiờn cứu... 4
 VI. Thời gian hoàn thành5
 Phần B. Giải quyết vấn đề
 I. Những vấn đề cần giải quyết 5.
 II. Cỏc biện phỏp thực hiện ..5
 	 1. Thực trạng dạy vỏ học...5 
 2.Kết quả trướ khi ỏp dụng SKKN 8 
 3.Một số giải phỏp ..9 
 Phần C : Kết luận và khuyến nghị
 I. KẾT LUẬN
 1. Bài học kinh nghiệm ..20 
 2. Điều kiện ỏp dụng...21 
 3. Hạn chế...21 
 II .KHUYẾN NGHỊ..23 
 4. Tài liệu tham khảo..24 
 Người thực hiện: Hoàng Văn Tài
 Phòng giáo dục & đào tạo văn giang
 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2011 - 2012
 RẩN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC
 LỊCH SỬ CHO HỌC SINH, GểP PHẦN NÂNG CAO
 HIỆU QUẢ DẠY HỌC BỘ MễN Ở TRƯỜNG THCS 
 Họ và tên : Hoàng Văn Tài
 Hiệu phó Trường THCS Thắng Lợi
 Huyện Văn Giang - Hng Yên

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_ren_luyen_nang_luc_tu_hoc_lich_su_cho.doc